Thuoc bo


 
 

Facebook twitter Email
 
 
 

Tin tức mới
Cân nặng chuẩn của thai nhi theo tuần Cân nặng chuẩn của thai nhi theo tuần
Top 5 nhóm trái cây bà bầu nên ăn mỗi ngày để chống rạn da từ bên trong Top 5 nhóm trái cây bà bầu nên ăn mỗi ngày để chống rạn da từ bên trong
4 cặp thực phẩm nấu cùng nhau giúp bé khỏe, lớn nhanh 4 cặp thực phẩm nấu cùng nhau giúp bé khỏe, lớn nhanh
6 loại thực phẩm giải nhiệt cho cơ thể 6 loại thực phẩm giải nhiệt cho cơ thể
Thực phẩm tốt ăn sai giờ cũng gây hại Thực phẩm tốt ăn sai giờ cũng gây hại
4 cách giúp chân khỏe, đẹp hơn 4 cách giúp chân khỏe, đẹp hơn
Món ăn cho người bị động thai Món ăn cho người bị động thai
 
DANH MỤC SẢN PHẨM
FERCALPRO Tablet - Viên bổ sung calcium hữu cơ và khoáng chất tạo hệ xương khỏe mạnh tự nhiên.

FERCALPRO Tablet - Viên bổ sung calcium hữu cơ và khoáng chất tạo hệ xương khỏe mạnh tự nhiên.

MOXIO PLUS - Viên bổ máu- tăng sức đề kháng- ngăn ngừa nám da khi mang thai

MOXIO PLUS - Viên bổ máu- tăng sức đề kháng- ngăn ngừa nám da khi mang thai

VITAFACT PREGNANCY- viên bổ đa lượng toàn diện cho bà bầu ngừa ốm nghén - dự phòng khuyết tật thai

VITAFACT PREGNANCY- viên bổ đa lượng toàn diện cho bà bầu ngừa ốm nghén - dự phòng khuyết tật thai

SI RÔ CHO TRẺ BIẾNG ĂN, PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN- NUPROHEM

SI RÔ CHO TRẺ BIẾNG ĂN, PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN- NUPROHEM

OLIGOKARE FORTE- Viên bổ tinh trùng, nâng cao chất lượng và số lượng tinh trùng.

OLIGOKARE FORTE- Viên bổ tinh trùng, nâng cao chất lượng và số lượng tinh trùng.

OVUMCARE FORTE-Viên bổ trứng, liệu pháp mới trong điều trị hiếm muộn ở phụ nữ

OVUMCARE FORTE-Viên bổ trứng, liệu pháp mới trong điều trị hiếm muộn ở phụ nữ

OSALACTO- GIẢI PHÁP CÂN BẰNG HỆ VI SINH Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA

OSALACTO- GIẢI PHÁP CÂN BẰNG HỆ VI SINH Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA

MIRAVIT PREGNANCY- VIÊN BỔ ĐA LƯỢNG CHO BÀ BẦU

MIRAVIT PREGNANCY- VIÊN BỔ ĐA LƯỢNG CHO BÀ BẦU

HELIOT SI RÔ CHỐNG BIẾNG ĂN

HELIOT SI RÔ CHỐNG BIẾNG ĂN

GROWFAST-SI RÔ BỔ MÁU

GROWFAST-SI RÔ BỔ MÁU

RUTIBA DROP- GIẢI PHÁP CHỐNG - CÒI XƯƠNG Ở TRẺ EM - DO THIẾU VITAMIN D

RUTIBA DROP- GIẢI PHÁP CHỐNG - CÒI XƯƠNG Ở TRẺ EM - DO THIẾU VITAMIN D

WOMANCAPS-VIÊN BỔ MÁU, TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG

WOMANCAPS-VIÊN BỔ MÁU, TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG

LYSICALFER HỖN DỊCH CHỐNG CÒI XƯƠNG

LYSICALFER HỖN DỊCH CHỐNG CÒI XƯƠNG

MEOTEPZIN PLUS-SI RÔ TIÊU HÓA

MEOTEPZIN PLUS-SI RÔ TIÊU HÓA

DAY BY DAY FOR BABY

DAY BY DAY FOR BABY

Liên hệ với chúng tôi
 thuoc bo   Email: marketing@osakapharma.com
 thuoc bo  Hotline: 096.308.5682 hoặc 090.697.8589
Connect with us on
Youtube facebook Twitter in
 
Tư vấn trực tuyến
Bán Hàng tại TPHCM
tu van online
Bán hàng tại Hà Nội
tu van online
Đối tác
doi tac doi tac
Thống kê truy cập
onlineOnline: 1
tong Tổng: 4742540

Home > CHUYÊN MỤC SỨC KHỎE >

Thuốc nào có thể qua sữa mẹ?

Thuốc nào có thể qua sữa mẹ? , OSAKA BIOTECH LIMITED

 Một ít thuốc tiết qua sữa có làm cho việc bú mẹ nguy hiểm hơn so với dùng sữa bình không? Hầu như không đáng lo ngại. Nói cách khác, thái độ thận trọng nghĩa là tiếp tục cho con bú chứ không phải là chuyển sang bú bình. Cần lưu ý rằng, ngừng cho bú 1 tuần có thể làm cho trẻ thôi bú vĩnh viễn vì trẻ không chịu bú mẹ nữa. 


 

Cho con bú khi người mẹ dùng thuốc, nhìn nhận thế nào? Hầu hết thuốc mà người mẹ dùng đều có trong sữa nhưng thường chỉ ở mức rất nhỏ. Mặc dù một số rất ít thuốc vẫn có thể gây ra vấn đề cho trẻ dù với lượng rất nhỏ nhưng đa số không như vậy. Khi mẹ cho bú mà phải dùng thuốc chữa bệnh cần tham khảo ý kiến thầy thuốc để được thay thế bằng loại thuốc an toàn chứ không cần ngừng cho bú. 

 

Tại sao phần lớn thuốc mà người mẹ dùng chỉ có trong sữa với lượng rất nhỏ? Vì nồng độ thuốc trong máu mẹ thường chỉ tính bằng microgram, thậm chí nanogram (một phần triệu hay một phần tỷ của gram) trong khi người mẹ dùng thuốc ở liều milligram (một phần nghìn của gram) hoặc gram. Hơn nữa, không phải mọi thứ thuốc có trong máu mẹ đều có thể chuyển qua sữa. Chỉ có loại thuốc không gắn với protein trong máu mẹ mới có thể chuyển qua sữa. Nhiều thuốc hầu như gắn hoàn toàn với protein trong máu mẹ, do đó trẻ không nhận được lượng thuốc tương tự như liều lượng người mẹ dùng mà luôn thấp hơn nhiều.

 

 Các bà mẹ không nên quá lo lắng vì ảnh hưởng của thuốc tới con.

 

Thuốc như thế nào được coi là an toàn?

 

Hầu hết, thuốc là an toàn nếu đảm bảo các tiêu chí sau:  

 

  • Thuốc thường chỉ được dùng cho trẻ em: Lượng thuốc qua sữa ít hơn nhiều so với khi trẻ dùng trực tiếp.

  • Thuốc được coi là an toàn khi mang thai: Điều này không phải bao giờ cũng đúng, vì khi mang thai, cơ thể mẹ lại giúp cho thai không tiếp nhận thuốc. Do đó, về lý thuyết, sự tích tụ chất độc lại có thể xảy ra khi cho con bú chứ không xảy ra khi mang thai (mặc dù điều này hiếm khi diễn ra). 

  • Thuốc không được hấp thụ ở dạ dày hay ruột: Những thuốc này bao gồm nhiều loại thuốc tiêm, tuy không phải tất cả. Ví dụ, thuốc gentamycin (và nhiều thuốc khác thuộc dòng kháng sinh), heparin, interferon, thuốc gây tê tại chỗ, omperazole...  

  • Thuốc không thải trừ qua sữa mẹ: Một số thuốc chỉ vì quá to nên không thể chuyển qua sữa mẹ, ví dụ heparin, interferon, insulin.

 

Những thuốc nào được coi là an toàn khi cho con bú? Một số thuốc thường dùng được xem là an toàn khi cho con bú, bao gồm: 

 

  • Acetaminophen (tylenol, tempra), rượu (với lượng hợp lý), aspirin (liều thông thường, trong thời gian ngắn). Hầu hết, thuốc chống động kinh, thuốc hạ huyết áp, tetracyclin, codein, thuốc chống viêm không steroid (như ibuprofen), prednisone, thyroxin, warfarin, các thuốc chống trầm cảm, metronidazole (flagyl)...

  • Thuốc bôi ngoài da, thuốc hít (như thuốc chữa hen) hay thuốc nhỏ mắt, nhỏ mũi đều gần như an toàn khi cho con bú.

  • Thuốc gây tê tại chỗ hay khu vực dùng cho người mẹ không được hấp thụ vào dạ dày trẻ và an toàn. Những thuốc dùng trong gây mê toàn thân cho mẹ chỉ đi vào sữa mẹ với lượng rất nhỏ (giống như các thuốc khác) và rất khó có thể tác động đến trẻ. Những thuốc này có thời gian bán thải rất ngắn và bị thải trừ rất nhanh khỏi cơ thể mẹ. Người mẹ có thể cho con bú ngay sau khi tỉnh.  

  • Gây miễn dịch (tiêm hay uống vaccin) cho mẹ không đòi hỏi phải ngừng cho bú. Trái lại, việc gây miễn dịch cho mẹ còn giúp trẻ phát triển sự miễn dịch nếu như chất có trong vaccin vào sữa. Trong thực tế, hầu hết các vaccin đều không đi vào sữa.

  • Chụp Xquang hay scan (phương pháp chẩn đoán hiện đại dựa trên hình ảnh): Xquang thông thường không đòi hỏi bà mẹ ngừng cho con bú ngay cả khi có dùng chất cản quang (ví dụ chụp bể thận với thuốc tiêm tĩnh mạch). Lý do là thuốc không đi vào sữa và dù có thì trẻ cũng không hấp thụ. Cũng như vậy với CT scan (chụp cắt lớp vi tính) và MRI scan (cộng hưởng từ) không cần ngừng cho bú dù có làm lần thứ hai.  

  • Còn phương pháp chẩn đoán bằng chất phóng xạ? Khi mẹ cần đến phương pháp chẩn đoán có dùng chất đồng vị phóng xạ (để có hình ảnh tổn thương ở phổi, hệ bạch mạch, xương) thì nên dùng chất technetium vì chất phóng xạ này có thời gian bán thải là 6 giờ, có nghĩa là sau 12 giờ, 75% chất technetium đã được thải trừ và nồng độ trong sữa đã rất thấp.

 

 

 

Sau khi thăm dò bằng chất phóng xạ, bà mẹ đều có thể cho con bú, chỉ nên chờ qua 12 giờ (với technetium). Thăm dò tuyến giáp trạng với chất phóng xạ lại khác vì chất iodine phóng xạ tập trung nhiều ở sữa, được trẻ hấp thụ và sẽ đi đến tuyến giáp của trẻ rồi tồn tại ở đó lâu dài. Điều này rõ ràng đáng lo ngại nhưng may mắn là loại thăm dò này không mấy khi cần làm cho bà mẹ cho con bú.       


BS.Xuân Anh - Suckhoedoisong.vn 

  Các Tin khác
  + Cân nặng chuẩn của thai nhi theo tuần (10/09/2017)
  + 8 lợi ích của trái ổi (25/02/2017)
  + Top những thực phẩm giàu chất xơ bà bầu nên biết (24/02/2017)
  + 9 mẹo tự nhiên trị khò khè cho bé yêu (17/02/2017)
  + 6 dưỡng chất cần thiết cho 3 giai đoạn cuộc đời người phụ nữ (17/02/2017)
  + Ăn chọn lọc - Một cách phòng, trị bệnh (08/02/2017)
  + Nên uống nước lúc nào để tốt cho cơ thể? (03/02/2017)
  + Thực phẩm giúp phòng, chống dị ứng (03/02/2017)
  + 5 thực phẩm giải độc và làm sạch phổi (27/12/2016)
  + Vai trò của axit folic với phụ nữ mang thai (25/11/2016)
  + Nôn và buồn nôn trong thai kỳ (25/11/2016)
  + Thực phẩm tăng cường miễn dịch (25/11/2016)
  + Chuẩn bị sức khỏe trước khi mang thai (22/11/2016)
  + Thực phẩm nên và không nên ăn để bảo vệ răng (18/11/2016)
  + Sắt đặc biệt quan trọng với trẻ - Vì sao? (16/11/2016)
  + Phòng tránh nhiễm khuẩn thai nhi: Bảo vệ bé ngay từ trong bụng mẹ (16/11/2016)
  + Những điều mẹ bầu cần làm giúp phát hiện sớm dị tật thai nhi do vi rút Zika (09/11/2016)
  + 10 điều cần làm để giảm rủi ro dị tật thai nhi (05/11/2016)
  + Các vấn đề về huyết áp ở phụ nữ có thai (05/11/2016)
  + Một số vi chất giúp trẻ phát triển hệ khung xương (05/11/2016)
Bottom

 OSAKA BIOTECH LIMITED
Representative office: Hoang Anh New Saigon, Ho Chi Minh City, Vietnam
Email: marketing@osakapharma.com